Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam là ai? Chủ tịch Quốc hội Việt Nam qua các thời kì?

ai là chủ tịch quốc hội đầu tiên của việt nam

Nhờ sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã trở nên phát triển như ngày hôm nay. Chúng ta đã từng thắc mắc rằng những thành phần cốt cán và quan trong bộ máy nhà nước là ai? Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam là ai? Hãy cùng Reviewedu tìm hiểu chi tiết nhé!

Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam là ai?

Nguyễn Văn Tố là Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam (lúc đó là trưởng ban Thường trực Quốc hội).

Nguyễn Văn Tố – Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam
  • Năm 2013, Quốc hội bắt đầu bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên Chính phủ (Thủ tướng và các Bộ trưởng). Từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa 2016-2021, truyền thông và người dân dần quan tâm nhiều hơn tới các kỳ họp của Quốc hội.
  • Tháng 12 năm 2021, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã quyết định áp dụng điều 83 Hiến pháp để triệu tập Kỳ họp bất thường lần đầu tiên trong lịch sử.
  • Quốc hội khóa đầu tiên được bầu 6 tháng 01 năm 1946. Gồm 403 đại biểu: 333 đại biểu được bầu, 70 ghế theo đề nghị của Hồ Chí Minh (dành cho 50 người của Việt Nam Quốc dân Đảng và 20 người của Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội),

Tiểu sử về ông Nguyễn Văn Tố – Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam

Tiểu sử, quê quán và quá trình học tập của cụ Nguyễn Văn Tố

Ông sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời cụ Nguyễn Văn Tố làm Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội của Chính phủ lâm thời trong bối cảnh cấp thiết chống đói, chống dốt cho nhân dân.

Năm 17 tuổi (1906), Nguyễn Văn Tố được chính thức vào làm việc tại Học viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) của Pháp tại Hà Nội và từng bước thăng tiến, giữ chức Chủ sự dưới quyền giám đốc EFEO cho đến ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.

Đặc biệt, ông đã đóng góp công lao trong việc ký kết Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, tạm thời hòa hoãn thực dân Pháp, giúp Đảng và Chính phủ có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài… Ở Nguyễn Văn Tố bộc lộ rõ phẩm chất của một nhà lãnh đạo cần mẫn, mẫu mực.

Nguyễn Văn Tố là một điển hình về tự học, là tấm gương mở đường cho đội ngũ nhân sĩ, trí thức đem tài năng, trí tuệ, sức lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của đất nước.

Quá trình hoạt động cách mạng của cụ Nguyễn Văn Tố

Vào những năm 1910, Nguyễn Văn Tố đã trở thành một học giả nổi tiếng, có nhiều sáng tạo kết hợp văn hóa phương Đông và phương Tây. Tham gia giảng dạy tại Hội Trí Tri và được cử làm Trưởng ban biên tập Tập san Trí Tri.

Ngày 6/1/1946, trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), ông Nguyễn Văn Tố trúng cử đại biểu Quốc hội, là đại biểu của tỉnh Nam Định.

Ghi nhận và tri ân sâu sắc công lao, cống hiến to lớn của ông Nguyễn Văn Tố đối với đất nước, Đảng và Nhà nước đã tổ chức trọng thể truy tặng cụ Nguyễn Văn Tố Huân chương Sao Vàng – Huân chương cao quý nhất và cùng nhiều phần thưởng cao quý khác.

Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ông Nguyễn Văn Tố được bầu là Trưởng ban Thường trực của Quốc hội (tương đương chức danh Chủ tịch Quốc hội hiện nay).

Từ tháng 3 năm 1907, Nguyễn Văn Tố tham gia giảng sách tại Hội Trí Tri bằng tiếng Pháp, tiếng Việt về các đề tài lịch sử, địa lý, văn học, y khoa, khoa học thủy nông.

Năm mới lên 4 – 5 tuổi, tự học chữ nho tại nhà, Nguyễn Văn Tố đã đạt ở trình độ Tam tự kinh – bậc khởi đầu của Nho học; rồi sau đó, lần lượt đạt qua các bậc “Nhất trường”, “Nhị trường” và “Tam trường”.

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam qua các thời kỳ?

  1. Nguyễn Văn Tố, nguyên quán Hà Đông, Hà Nội

3-11/1946 Trưởng ban thường trực Quốc hội khóa I

  1. Bùi Bằng Đoàn, nguyên quán Hà Nội

11/1945 – 1948 Trưởng ban thường trực Quốc hội

  1. Tôn Đức Thắng, nguyên quán An Giang

1955 – 1960 Trưởng ban thường trực Quốc hội

  1. Trường Chinh, nguyên quán Nam Định

1960 – 1981 Chủ tịch ban thường trực Quốc hội

  1. Nguyễn Hữu Thọ, TP Hồ Chí Minh

1981- 1987 Chủ tịch Quốc hội khóa VII

  1. Lê Quang Đạo, nguyên quán Nam Định

1987 – 1992 Chủ tịch Quốc hội khóa VIII, phó chủ tịch hội đồng Nhà nước

  1. Nông Đức Mạnh, nguyên quán Bắc Kạn

1992 – 2001 Chủ tịch Quốc hội khóa IX, X

  1. Nguyễn Văn An, nguyên quán Nam Định

2001 – 2006 Chủ tịch Quốc hội khóa XI

  1. Nguyễn Phú Trọng, nguyên quán Hà Nội

2001- 2006 Chủ tịch Quốc hội khóa XI, XII

  1. Nguyễn Sinh Hùng, nguyên quán Nghệ An

2011 – 2016 Chủ tịch Quốc hội khóa XIII

  1. Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên quán Bến Tre

2016 Chủ tịch Quốc hội khóa XIII

Kết luận

Một bộ máy Đảng và Nhà nước vững vàng là cốt lõi quan trọng của việc đưa đất nước vươn lên tầm thế giới. Việt Nam đã làm được. Có lẽ rằng, chúng ta đã giải đáp được thắc mắc: Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam là ai? Hy vọng bài viết của Reviewedu sẽ giúp các bạn có cái nhìn đa chiều hơn về bộ máy nhà nước Việt Nam.

Xem thêm

Châu Mỹ ở đâu? Ai là người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ? Lịch sử hình thành và phát triển

Ấn Độ ở đâu? Ai là người tìm ra Ấn Độ? Những điều thú vị về đất nước này?

Ai đã phát minh ra bài tập về nhà? Liệu nó có thực sự cần thiết?

Liệu bạn có bất ngờ khi phát hiện ra ai là người đã phát minh ra trường học?

Ai là người đã phát minh ra bóng đèn điện thắp sáng cả thế giới

3.7/5 - (3 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *